Tạp chí phát triển kinh tế
Năm thứ. 26(9) , Tháng 9/2015, Trang 44-64


Hệ số beta trong mô hình CAPM theo cách tiếp cận Bottom-up: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
Nguyen Kim duc & To Cong Nguyen Bao

DOI:
Tóm tắt
Nghiên cứu này tập trung đánh giá sự phù hợp của cách tiếp cận Bottom-up tại VN. Tác giả sử dụng ba mô hình: (1) Hồi quy theo phương pháp Pooled OLS; (2) Mô hình hiệu ứng cố định (Fixed Effect Model, FEM); và (3) Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect Model, REM). Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu bảng của 167 công ty niêm yết trên sàn HoSE giai đoạn 2006–2014. Kết quả cho thấy: (i) Beta theo cách tiếp cận Bottom-up hoàn toàn phù hợp tại VN; (ii) D/E dựa trên giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu sẽ cho beta Bottom-up đạt độ tin cậy cao hơn so với giá trị thị trường; (iii) Phân lớp rủi ro theo ngành là phù hợp; và (iv) Ủng hộ quan điểm của Modigliani & Miller (1958, 1963) hơn Miles & Ezzell (1980, 1985) khi thực hiện cách tiếp cận này, nghĩa là nên xét đến lợi ích thuế khi đưa yếu tố đòn bẩy tài chính vào hệ số beta.

Từ khóa
Đòn bẩy tài chính, định giá tài sản vốn, vốn chủ sở hữu, beta Bottom-up, CAPM, công ty niêm yết.
Download
Quản trị công ty & hiệu quả hoạt động doanh nghiệp: Minh chứng thực nghiệm từ các công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM
2019, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Mở rộng

Tác động của chất lượng dịch vụ đến lòng trung thành của khách hàng sử dụng ADSL tại TP.HCM
2019, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Mở rộng

Tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô: Đánh giá, viễn cảnh và khuyến nghị chính sách
2022, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Mở rộng

Tác động của môi trường và khả năng thích ứng công nghệ đến hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến: Nghiên cứu điển hình một số doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương
2022, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Mở rộng