Tạp chí phát triển kinh tế
Năm thứ. 28(11) , Tháng 11/2017, Trang 54-72


Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chất lượng thể chế: Bằng chứng thực nghiệm từ các nước châu Á
Huỳnh Công Minh & Nguyễn Tấn Lợi

DOI:
Tóm tắt
Nghiên cứu phân tích mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với chất lượng thể chế tại 19 nước châu Á trong giai đoạn 2002–2015 thông qua mô hình hệ phương trình đồng thời. Bằng phương pháp ước lượng 3SLS và SGMM, nghiên cứu đã chứng minh chất lượng thể chế là một tín hiệu tích cực trong thu hút FDI và ngược lại, FDI là một kênh quan trọng thúc đẩy chất lượng thể chế. Nghiên cứu tìm thấy các yếu tố then chốt ảnh hưởng đến chất lượng thể chế bao gồm: Dân chủ hóa, độ mở thương mại, giáo dục, và thu nhập quốc dân bình quân đầu người; đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố quan trọng để thu hút FDI bao gồm: Đầu tư trong nước, quy mô thị trường, nguồn lao động, chất lượng lao động, độ mở thương mại, và nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Từ khóa
Các nước châu Á; Chất lượng thể chế; FDI; Mối quan hệ nhân quả hai chiều; SGMM; 3SLS.
Download
Áp dụng phương pháp tính chi phí theo hoạt động (ABC) cho doanh nghiệp nhỏ
2020, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Mở rộng

Tài khoản vãng lai: Một công cụ hiệu nghiệm nhưng chưa được phát huy
2020, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Mở rộng

Phản ứng tiền tệ của châu á và việt nam với tác động tràn từ chính sách tiền tệ trung quốc: sự khác biệt từ đặc điểm kinh tế
2020, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Mở rộng

Phản ứng của giá cổ phiếu đối với biến động chính sách kinh tế thế giới và chính sách tiền tệ tại Việt Nam
2019, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Mở rộng